Nhân định, soi kèo Cagliari vs Parma, 21h00 ngày 9/2: Bổn cũ soạn lại
Hoàng Ngọc - 09/02/2025 09:22 Ý giải vô địch bóng đá ýgiải vô địch bóng đá ý、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-23.png)
-
Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Bremen, 02h30 ngày 8/2
2025-02-12 07:34
-
Nữ sinh ở Nghệ An chết bất thường sau khi đi sinh nhật bạn
2025-02-12 06:32
-
Phát biểu tại cuộc họp, Chủ tịch UBND TP Nguyễn Đức Chung cho biết thành phố vẫn đang kiểm soát tốt tình hình dịch bệnh.
Đối với ngành giáo dục, xung quanh lịch học của các trường, các cấp học, Chủ tịch UBND TP Hà Nội cho biết, hiện nay, Bộ GD&ĐT đã ban hành khung thời gian năm học điều chỉnh. Theo khung này, nếu như học sinh khối THPT đi học trở lại từ ngày 9/3 tới đây thì sau khi kết thúc năm học vẫn còn 3 tuần trước kỳ thi đại học. Điều này hoàn toàn đáp ứng được chương trình đề ra.
Thậm chí, trong trường hợp dịch vẫn diễn biến phức tạp thì "hạn ngạch" của học sinh THPT vẫn có thể nghỉ kịch khung đến hết tuần thứ ba của tháng 3 mà không ảnh hưởng tới lịch học và lịch thi. Trừ trường hợp học sinh đi du học sẽ bị ảnh hưởng.
Tương tự, đối với các trường mẫu giáo, tiểu học, THCS, trong trường hợp dịch diễn biến xấu, hoàn toàn có thể cho học sinh nghỉ học đến hết tháng 3.
“Tuy nhiên, nếu chúng ta vẫn giữ được như thế này, vẫn kiểm soát được như hiện nay, cộng thêm yếu tố thời tiết ấm lên thì hoàn toàn có thể yên tâm cho học sinh cấp THPT đi học trở lại từ 9/3, và từ 16/3 cho các cấp học còn lại đi học trở lại”, ông Chung nói.
Tuy nhiên, Chủ tịch Hà Nội lưu ý: “Đấy là với điều kiện chúng ta vẫn kiểm soát được dịch như hiện nay. Còn nếu có diễn biến mới thì sẽ lại tính toán các điều kiện trong tình hình mới”.
Học sinh THPT Hà Nội có thể đi học từ 9/3, các cấp còn lại từ 16/3 Còn theo Giám đốc Sở GD-ĐT Chử Xuân Dũng, Sở đã chỉ đạo các cơ sở giáo dục tiến hành 5 đợt khử khuẩn; chuẩn bị cơ sở vật chất, trang thiết bị như xà phòng, nước rửa tay, máy đo thân nhiệt... Ngoài ra, các trường cũng tổ chức theo dõi sức khỏe cán bộ, giáo viên và học sinh, báo cáo hằng ngày về Sở.
Trong thời gian nghỉ học, Sở GD-ĐT cũng chỉ đạo các nhà trường hướng dẫn học sinh ôn tập và tự học ở nhà; triển khai hệ thống học trực tuyến cho học sinh từ lớp 8 đến lớp 12 đối với một số môn học.
Bí thư Thành ủy Vương Đình Huệ phát biểu kết luận buổi làm việc Kết luận cuộc họp, Bí thư Thành ủy Vương Đình Huệ yêu cầu các trường học phải đảm bảo môi trường an toàn tuyệt đối khi học sinh quay lại trường. Từ nay đến 8/3, căn cứ vào diễn biến của dịch bệnh mà thành phố cần đưa ra những quyết sách phù hợp về thời gian cho học sinh đi học trở lại.
Đặc biệt, Sở GD-ĐT cần chủ động làm việc với Bộ GD-ĐT, nghiên cứu phương án dạy học trên truyền hình để có kịch bản chủ động, khi cần có thể triển khai được ngay.
Trần Thường - Thanh Hùng
Học sinh 59 tỉnh thành trở lại trường sau đợt nghỉ Covid-19
Sáng nay, học sinh bậc THPT ở 59 tỉnh thành đã quay trở lại trường sau thời gian dài nghỉ học phòng tránh Covid-19.
" width="175" height="115" alt="Hà Nội có thể cho học sinh THPT đi học từ 9/3, các cấp còn lại từ 16/3" />Hà Nội có thể cho học sinh THPT đi học từ 9/3, các cấp còn lại từ 16/3
2025-02-12 06:30
-
Tổng thống Nga tiếp Thủ tướng Đức tại chiếc bàn siêu dài. Ảnh: Anadolu Theo Forbes, người đứng đầu nước Nga đã tiếp Tổng thống Pháp Macron, Thủ tướng Đức Olaf Scholz tại chiếc bàn gỗ sơn mài dài 6m.
Chiếc bàn siêu dài này được dùng như một nghi thức ngoại giao để ngăn ngừa lây nhiễm Covid-19, là biện pháp đảm bảo khoảng cách giữa Tổng thống Putin và các vị khách.
Tổng thống Nga Putin tiếp Tổng thống Pháp Macron. Ảnh: Anadolu Chiếc bàn quá khổ xuất hiện lần đầu tiên trong cuộc gặp ngày 1/2 giữa Tổng thống Putin và Thủ tướng Hungary Viktor Orban.
Tổng thống Putin cũng sử dụng bàn dài trong cuộc họp hồi đầu tuần này với Ngoại trưởng Sergey Lavrov và Bộ trưởng Quốc phòng Sergei Shoigu. Hai quan chức này buộc phải ngồi cách xa Tổng thống Putin vài mét khi báo cáo về vấn đề Ukraina.
Tổng thống Putin tiếp Thủ tướng Hungary. Ảnh: Anadolu Khi được hỏi về các biện pháp giãn cách trên, phát ngôn viên Kremlin Dmitry Peskov nói, đó chỉ là tạm thời và nó được áp dụng để tránh biến thể Omicron siêu lây nhiễm.
Tổng thống Putin họp với Ngoại trưởng Lavrov. Ảnh: Anadolu Các lãnh đạo nước ngoài, nhà báo và quan chức ngoại quốc được yêu cầu phải tự cách ly trước khi tiếp xúc với Tổng thống Nga. Các phái đoàn, nhà báo nước ngoài khi tới Điện Kremlin phải cung cấp 3 xét nghiệm PCR có kết quả âm tính trong 4 ngày trước chuyến thăm.
Theo France24, một đường hầm khử trùng cũng đã được lắp đặt tại tư dinh của Tổng thống Putin tại ngoại ô Moscow.
>> Đọc tin tức quốc tế trên VietNamNet
Hoài Linh
Tại sao bàn họp giữa hai ông Putin và Macron có chiều dài 'quá khổ'?
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron phải giữ khoảng cách với người đồng cấp Nga Vladimir Putin do từ chối yêu cầu xét nghiệm Covid-19 trước cuộc hội đàm tại Moscow.
" width="175" height="115" alt="Chiếc bàn siêu dài gây tranh cãi của ông Putin" />Chiếc bàn siêu dài gây tranh cãi của ông Putin
2025-02-12 05:56
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-23.png)
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-3.png)
Đó là câu chuyện hẩm hiu của Bùi Thị Hà, thủ khoa đầu ra của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 năm 2016. Ra trường với tấm bằng loại Xuất sắc, giờ này năm ngoái, Hà là 1 trong 100 thủ khoa xuất sắc được vinh danh tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), một sự kiện thường niên do Thành Đoàn Hà Nội tổ chức. Nhưng từng đó vẫn chưa đủ để cô sinh viên trẻ mới ra trường có thể xin việc đúng chuyên môn ở quê nhà.
![]() |
Bùi Thị Hà, thủ khoa đầu ra của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 năm 2016. |
Sinh ra trong gia đình thuần nông, bố mẹ phải vất vả mới nuôi được 3 chị em Hà ăn học. Năm 2010, bố Hà đột ngột qua đời trong một vụ tai nạn giao thông khiến kinh tế gia đình càng thêm eo hẹp. Để nuôi các con ăn học, mẹ Hà một mình bươn chải làm đủ mọi nghề. Ba chị em Hà vì thương mẹ mà không ít lần có ý định bỏ học giữa chừng.
Hà kể, không biết bao nhiêu lần ba chị em tính nghỉ học nhưng cũng là bấy nhiêu lần mẹ em gạt ngay ý nghĩ với lời dặn: “Nếu thương mẹ thì phải học thật giỏi, không có con đường nào giúp nhà mình thoát nghèo bằng con đường học”.
Bà luôn là chỗ dựa, là nguồn động viên tinh thần lớn cho ba chị em Hà ăn học.
Cả nguồn sống của gia đình dồn lên đôi vai, mẹ Hà vì vất vả cũng gầy sọp đi với câng nặng còn chưa tới 40kg.
Gạt đi nỗi đau mất cha, Hà quyết tâm học tập để hoàn thành ước mơ trở thành cô giáo và năm 2012 em trúng tuyển vào khoa Văn, Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội 2.
Không phụ lòng mong mỏi và sự hy sinh của mẹ, cả ba chị em Hà đều đạt kết quả cao trong học tập và đều lần lượt đỗ vào đại học.
Chị gái của Hà mới tốt nghiệp Học viện Hành chính Quốc gia, còn em trai đang là Học viên năm 4 trường Sĩ quan Chính trị.
Bản thân Hà phấn đấu và rồi trở thành thủ khoa đầu ra của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 vào năm 2016.
Sau khi nhận được bằng tốt nghiệp, em dự kỳ thi tuyển giảng viên của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 nhưng không đỗ. Hà cầm tấm bằng đại học loại xuất sắc trở về quê với bao hy vọng sẽ được cống hiến cho tỉnh nhà.
“Nói ra thì hơi xấu hổ chút anh ạ, vì trong khi các bạn thủ khoa khác có công ăn việc làm ổn định hết rồi thì đến giờ em vẫn chưa. Một năm qua tỉnh Hà Giang không có đợt thi tuyển giáo viên nào. Lãnh đạo tỉnh, Sở GD-ĐT cũng rất quan tâm tới em, họ nói khi nào có đợt sẽ thông báo để em thi”.
Thế là từ ngày được vinh danh thủ khoa xuất sắc, về quê, Hà đi dạy gia sư. Mấy tháng nghỉ hè em đi bán hàng ở chợ thành phố.
“Bây giờ việc chính của em là đi bán hoa quả ở chợ của thành phố Hà Giang, buổi tối em vẫn đi dạy kèm để kiếm thêm thu nhập. Thời gian rảnh em phụ giúp mẹ nuôi lợn, trồng rau. Trước đây, nếu chỉ đi dạy gia sư thì em vẫn có thời gian phụ mẹ, nhưng bây giờ đi chợ bán hàng về mệt nên em cũng không hỗ trợ được nhiều”.
Tuần dạy kèm gia sư từ thứ 2 đến thứ 6, Hà cũng kiếm được 6 trăm nghìn.
Hà chia sẻ, ngay sau khi được vinh danh, khi về địa phương em cũng từng gửi thư cho bí thư tỉnh đề xuất nguyện vọng muốn được làm tại Hà Giang để có thể cống hiến cho quê hương.
“Lãnh đạo tỉnh cũng hứa trường hợp của em sẽ được tạo điều kiện ưu tiên đặc biệt.
Nếu không thì em cũng không chờ đến giờ này đâu. Em vẫn đi làm các việc lặt vặt, vẫn kiếm tiền và chờ đợi. Nhưng, em không biết đợi đến bao giờ”, vừa nói Hà vừa rưng rưng nước mắt.
Hà kể, mới đây lãnh đạo Sở GD-ĐT Hà Giang cũng liên hệ tới em và thông tin giờ đây để có việc làm gần nhà thì không có và ngỏ ý hỏi em làm xa thì có đi hay không.
“Em được hỏi có đồng ý làm việc ở huyện Xìn Mần cách nhà khoảng hơn 100 cây số. Chị gái lấy chồng xa, em trai theo quân đội nên thực lòng đi xa em cũng nghĩ thương mẹ. Nhưng rồi mẹ động viên cứ đi vì em có đi làm thì mẹ mới yên tâm được. Thế rồi em đồng ý, nhưng cũng chỉ nhận được phản hồi khi nào có kế hoạch tuyển dụng thì tạo điều kiện cho em đi lam, còn thời gian cụ thể thì cũng chẳng hay.
Không phải em thụ động chờ ưu ái. Mà là tỉnh hứa cho em đi làm rồi nên thời gian qua em cứ thế chờ đợi. Với em, chờ đợi không quan trọng mà quan trọng là không biết phải chờ đến bao giờ”, Hà tâm sự.
Hà chia sẻ em khao khát được đi dạy và được học sinh gọi là cô giáo khi mỗi sáng mỗi sáng tỉnh dậy, nghe lũ trẻ quanh xóm í ới gọi nhau đi học.
Hà bộc bạch không phải mình chỉ nhìn vào biên chế và trường công mà ở Hà Giang cũng chẳng có các trường tư, có chăng là bậc mầm non nhưng không đúng chuyên ngành em được đào tạo.
Về điều này, ông Vũ Văn Sử, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Hà Giang cho biết, tỉnh không có chính sách đặc cách, ưu tiên cho những trường hợp này. Việc tuyển dụng phải theo nghị định của Chính phủ, theo đó không có ưu tiên thủ khoa mà các ứng viên bình đẳng như nhau.
“Sau khi em Hà ra trường, chúng tôi đã tới tận nhà để động viên, chúc mừng và thường xuyên giữ liên lạc với em. Tuy nhiên, em vẫn phải chờ có đợt thi tuyển tới đây. Bởi hiện việc thi tuyển công chức phải theo Nghị định của Chính phủ và không đặc cách đối với thủ khoa, tất cả đều công bằng. Nhưng tôi tin những ai nó năng lực thực sự sẽ trúng tuyển và có cơ hội đóng góp cho giáo dục tỉnh nhà”.
Hiện, mỗi tối, sau một ngày lao động vất vả, Hà lại ngồi vào bàn để ôn lại kiến thức trong thời gian chờ việc.
“Em mong ước được đi dạy lắm. Em thực sự mong muốn được góp chút công sức và nhiệt huyết của mình để cống hiến cho quê hương đất nước”, Hà ngậm ngùi.
Ngồi im hồi lâu, Hà chia sẻ: “E nghĩ rồi anh ạ. Nếu đến Tết vẫn không có hy vọng, em sẽ vào miền Nam tìm việc làm tạm. Ổn định một chút em sẽ đi kiếm trường tư để dạy. Em chờ đợi như vậy cũng quá đủ rồi, nếu không được cũng phải tính con đường khác chứ không thể mãi như này và héo mòn tuổi thanh xuân được”, Hà nói.
Thanh Hùng
" alt="Thủ khoa sư phạm thất nghiệp về quê bán hoa quả, nuôi lợn" width="90" height="59"/>Thông tin Hòa Bình tính chi 1 tỷ đồng thu hút giáo sư, phó giáo sư về công tác tại trường chuyên của tỉnh đang gây ra quan điểm trái chiều.
Theo dự thảo Nghị quyết của HĐND tỉnh Hòa Bình quy định một số chính sách đặc thù đối với Trường THPT chuyên..., giáo sư, phó giáo sư về trường chuyên, cam kết giảng dạy từ 10 năm trở lên sẽ được hỗ trợ 1 tỷ đồng/người; Giáo viên có trình độ tiến sĩ, cam kết giảng dạy từ 10 năm trở lên được hỗ trợ 300 triệu đồng...
Sở GD-ĐT Hòa Bình cho biết, hiện nay, các điều kiện để đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu trường THPT chuyên trở thành cơ sở giáo dục trọng điểm, chất lượng cao, ngang tầm khu vực và quốc tế; tạo điều kiện để nhà trường nâng cao chất lượng là chưa đảm bảo.
Hòa Bình cũng chưa có chính sách riêng thu hút cán bộ, giáo viên giỏi trong và ngoài tỉnh về công tác, làm việc tại trường chuyên.
Trong khi đó, tỉnh này xác định số giáo viên Trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ có trình độ cao đáp ứng được việc dạy các môn chuyên và tham gia ôn luyện đội tuyển quốc gia còn hạn chế, một số chưa đáp ứng được nhu cầu nâng cao chất lượng mũi nhọn.
Bà Bùi Thị Kim Tuyến, Giám đốc Sở GD-ĐT Hòa Bình cho biết, đề xuất này được đưa ra dựa trên tình hình thực tế. Hiện nay, Trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ chưa có giáo viên có trình độ giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ và việc này gây nhiều khó khăn và hạn chế trong công tác bồi dưỡng mũi nhọn, bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi quốc gia, quốc tế và khu vực.
"Chúng tôi quan niệm có thầy giỏi mới có trò giỏi. Học sinh trường chuyên được tuyển chọn rất kỹ lưỡng. Trường chuyên là nơi hội tụ những học sinh có học lực tốt nhất. Vì vậy, môi trường này rất cần giáo viên có trình độ cao về chuyên môn, giúp các học sinh phát triển tối đa trí tuệ và năng lực sẵn có. Người có trình độ cao, ngoài giảng dạy, còn tham gia vào các hoạt động nghiên cứu, hỗ trợ, bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên toàn tỉnh", bà Tuyến nói.
![]() |
Ảnh minh họa. |
'Giáo sư chưa chắc đã hơn giáo viên phổ thông'
Trao đổi với VietNamNet, ông Cao Xuân Hùng, Giám đốc Sở GD-ĐT Nam Định cho rằng chính sách thu hút thì tùy thuộc vào nhu cầu, định hướng và điều kiện của từng địa phương.
“Ở những khía cạnh nhất định, tôi nghĩ tất nhiên thu hút được người tài, thầy giỏi thì vẫn hơn là không. Tuy nhiên, không phải cứ bỏ tiền ra là sẽ có kết quả như kỳ vọng”, ông Hùng nói.
Giám đốc Sở GD-ĐT Nam Định cũng cho rằng, không nên quá lo ngại chuyện giáo sư chưa chắc đã dạy tốt được bậc phổ thông.
“Đúng là không phải cứ giáo sư là dạy giỏi hơn giáo viên phổ thông. Giáo sư, phó giáo sư đôi khi nghiệp vụ sư phạm không bằng giáo viên dạy chuyên. Kể cả cùng bộ môn, cũng chưa chắc đã hơn. Nhưng quan trọng là địa phương khi ra chính sách cũng phải có tiêu chí, chọn lọc để tuyển được đúng người, đúng môn, đúng những điều cần đáp ứng. Trong tuyển chọn các ứng viên phải đưa ra các điều khoản theo công việc, vị trí,… Tôi nghĩ các địa phương ra các chính sách như vậy cũng phải tuyển những người mà phù hợp với những điều họ cần”, ông Hùng nói.
Còn thầy Nguyễn Thành Công, giáo viên Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm nhận định, chính sách này có thể tạo ra một luồng gió mới khi học sinh được tiếp cận những phong cách giáo dục mới, từ đó có thể thúc đẩy quá trình học tập. Ngoài ra, có thể góp phần thúc đẩy quá trình rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ tại đơn vị.
Tuy nhiên, theo thầy Công, việc này là không phù hợp và khó đạt được kết quả như kỳ vọng, giống như “dùng dao mổ trâu để thịt gà”.
“Giáo sư, phó giáo sư thường là những người được đào tạo chuyên sâu và phát triển kiến thức sâu ở một lĩnh vực nào đó, và thường giảng dạy và nghiên cứu ở một cơ sở giáo dục đại học, sau đại học, viện nghiên cứu hơn là giảng dạy tại trường phổ thông.
Họ có thể rất chuyên sâu ở một lĩnh vực chuyên ngành hẹp, nhưng những kiến thức ở một số lĩnh vực khác của môn học hoặc thậm chí lĩnh vực gần, chưa chắc họ đã quan tâm đến.
Chưa kể, để được công nhận là giáo sư, phó giáo sư, thường cũng phải là những người đã có tuổi, họ đã dùng cả tuổi trẻ để phấn đấu theo đuổi lĩnh vực nghiên cứu thì dễ gì có thể từ bỏ để trở thành giáo viên phổ thông thuần túy”, thầy Công nói.
Cũng theo thầy giáo này, giáo dục chuyên ngày nay là sự mở rộng của giáo dục chuyên sâu, giáo dục phổ thông và giáo dục kĩ năng để các học sinh chuyên thực sự không chỉ giỏi về kiến thức mà còn tốt về kĩ năng. Do đó "đầu tư chỉ riêng cho một khía cạnh tôi e là chưa đủ”.
Thầy Công cho rằng với kinh phí đó, nên kêu gọi người trẻ tài năng đi học ở các trường tốt, chọn lọc để về trường chuyên.
“Phân công đúng người, đào tạo bài bản, chế độ đãi ngộ tốt với những thành tích đạt được để thầy cô trẻ duy trì được tâm huyết với nghề, sống được với nghề, hy sinh thời gian và công sức để lăn lộn cùng với học sinh không chỉ trong mảng đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi mà còn các mảng khác như giáo dục kĩ năng,… Số tiền còn lại, có thể mời các giáo sư đầu ngành thỉnh giảng cho những học sinh thuộc tốp trên, nâng cao kết quả đào tạo mũi nhọn và góp phần nâng cao vị thế của trường chuyên để các học sinh khác cũng được hưởng lợi, thay vì tuyển cứng giáo sư về làm giáo viên”.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Nhiều vấn đề đặt ra nếu giáo sư về trường chuyên
TS Lê Công Lợi, Hiệu trưởng Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên (Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội) nói có thể hiểu ý tưởng của những người xây dựng chính sách rất muốn thu hút các chuyên gia đầu ngành về trường chuyên cũng như địa phương. Song việc thu hút phải đồng bộ nhiều vấn đề khác.
"Chức danh giáo sư, phó giáo sư thường phù hợp hơn với việc giảng dạy tại các trường đại học và thiên hướng nghiên cứu khoa học. Mô hình Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên có thể coi là một trường hợp đặc biệt, bởi là một đơn vị trong trường đại học. Với các trường THPT chuyên thuộc/nằm trong các trường đại học, thì những thầy cô quản lý, giảng dạy có học hàm, học vị cũng là điều bình thường.
Còn ở các tỉnh, thường trường chuyên không thuộc trường đại học. Trong trường hợp này, tôi nghĩ nó sẽ không phù hợp với thực tế hiện nay. Bởi đơn giản nhiệm vụ, nhu cầu phát triển của trường chuyên cũng không “gần” với nhiệm vụ của một giáo sư, phó giáo sư, trừ khi định hướng, mục tiêu của trường chuyên ở Hòa Bình khác phần còn lại”, ông Lợi nói.
Thực tế ở chuyên Khoa học Tự nhiên, có nhiều giáo sư, phó giáo sư tham gia giảng dạy. Tuy nhiên, theo thầy Lợi, phần lớn là giáo viên thỉnh giảng, chỉ ở một số chuyên đề, nội dung kiến thức sâu, chứ không phải nhiệm vụ chính là dạy cho các học sinh trường chuyên.
"Ở những chuyên đề đó, nhà trường mời các thầy cô này dạy chứ họ không phải là giáo viên cơ hữu. Tất nhiên, cũng có một số thầy cô cơ hữu là phó giáo sư, nhưng số đó không nhiều và họ cũng không chỉ nhiệm vụ dạy học sinh trường chuyên mà vẫn kiêm nhiệm làm các công tác đào tạo và sau đại học ở các khoa của Trường ĐH Khoa học Tự nhiên”.
Ông Lợi cũng cho rằng, không phải giáo sư, phó giáo sư nào khi về dạy ở trường chuyên là cũng hơn giáo viên phổ thông.
“Tôi nghĩ cần phân tích một cách kỹ càng, chứ không phải cứ nghĩ học hàm giáo sư, phó giáo sư như một thứ bằng cấp. Một hình thức nào đó kiêm nhiệm là khả thi nhất, chứ khả năng để các trường phổ thông tuyển được giáo sư, phó giáo sư về làm giáo viên dạy toàn phần là rất khó”.
Chưa kể, các giáo sư, phó giáo sư về trường chuyên thì vị trí việc làm sẽ được xác định ra sao.
“Với những yêu cầu để trở thành giáo viên hiện nay thì những gì họ có cũng chưa phù hợp. Rồi ngạch lương của họ được tính ra sao? Các giáo sư, phó giáo sư thường ở ngạch giảng viên cao cấp/chuyên viên cao cấp, nhưng giáo viên phổ thông thì làm sao có những ngạch đó”, ông Lợi nói nếu thực tế diễn ra thì sẽ phải giải quyết nhiều vấn đề khác.
Trước đó, giáo sư đứng đầu một trường ĐH ở TP.HCM, phân tích, Thông tư số 20/2020/TT-BGDĐT ngày 27/07/2020 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT quy định chế độ làm việc của giảng viên cơ sở giáo dục đại học. Tại Điều 2 nêu rõ nhiệm vụ của giảng viên giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học, trong đó 5 nhiệm vụ của giáo sư và phó giáo sư, không có nhiệm vụ nào là “giảng dạy THPT”.
Thanh Hùng
!['Chi 1 tỷ lại bắt Giáo sư làm 10 năm thì không ai về'](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2021/06/17/14/phu-huynh-phu-khan-lanh-vay-kin-cong-truong-chuyen.jpg?w=145&h=101)
'Chi 1 tỷ lại bắt Giáo sư làm 10 năm thì không ai về'
Theo các nhà giáo dục, thu hút giáo viên giỏi về trường chuyên là cần thiết nhưng không nhất thiết phải là giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ. Cốt lõi của vấn đề cũng không phải là tiền.
" alt="Tiền tỷ mời giáo sư về trường chuyên, giám đốc Sở và hiệu trưởng trường chuyên nói gì?" width="90" height="59"/>Tiền tỷ mời giáo sư về trường chuyên, giám đốc Sở và hiệu trưởng trường chuyên nói gì?
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-13.png)
- Soi kèo góc Empoli vs AC Milan, 0h00 ngày 9/2
- Ông Putin hé lộ chuyện từng làm nghề lái xe kiếm sống
- Nhập viện sau khi giảm 8kg vì thói quen ăn uống nhiều người Việt ưa thích
- 15 huy chương Olympic quốc tế lựa sẽ học đại học nào?
- Nhận định, soi kèo Deportivo Alaves vs Getafe, 20h00 ngày 9/2: Chưa thể thoát khỏi nhóm cầm đèn đỏ
- Thiên đường giấc mơ của các mẫu nhí
- Nữ sinh lớp 11 ở Quảng Trị nghi nhảy cầu Hiền Lương
- Liếm màn hình tivi, cảm nhận được mùi vị thức ăn
- Nhận định, soi kèo Lille vs Le Havre, 1h00 ngày 9/2: Khó cản chủ nhà
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-5.png)